Tư vấn cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu

Thảo luận trong 'Rao vặt tổng hợp' bắt đầu bởi nguyennhung0404, 20/1/17.

  1. nguyennhung0404
    Offline

    nguyennhung0404 New Member

    Tham gia ngày:
    6/12/16
    Bài viết:
    10
    Nơi ở:
    tphcm
    Viêm đường tiết niệu xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu gây viêm nhiễm. Bệnh viêm đường tiết niệu không gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh lúc đầu nhưng nó khiến người bệnh đau rát và khó chịu.

    Bệnh nhân sẽ ngày càng đau đớn, khó chịu khi vi khuẩn kháng lại các thuốc thông thường, khiến bệnh càng khó chữa hơn. Bệnh viêm đường tiết niệu thường gặp ở nữ nhiều hơn nam. Bệnh viêm đường tiết niệu nếu được chữa trị sớm thì sẽ không có ảnh hưởng gì tới sức khỏe người bệnh, tuy nhiên nếu chữa trị muộn thì nhiễm trùng có thể lan đến thận, gây nhiễm trùng máu, và nhiều biến chứng nguy hiểm hơn nữa.

    [​IMG]

    Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu

    - Nguyên nhân thường gặp nhất là do nhiễm khuẩn (vi khuẩn E.coli – loại vi khuẩn điển hình trong đường ruột).

    - Vệ sinh không sạch sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập từ hậu môn sang bộ phận sinh dục, gây viêm đường tiết niệu. Đặc biệt ở nữ giới, khi sử dụng băng vệ sinh, cửa niệu mở thông và đường niệu ở nữ giới lại ngắn.

    - Ở nam giới, vệ sinh bao quy đầu không sạch sẽ cũng là nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu.

    - Quan hệ tình dục không an toàn dễ mắc bệnh lậu, giang mai… đây chính là tác nhân gây viêm đường tiết niệu và những bệnh viêm nhiễm đường sinh dục khác.

    - Khi quá hàn hay quá nhiệt thì cũng dễ gây ra viêm đường tiết niệu. Vì thế, mùa hè nóng hay mùa khô hanh, tỷ lệ mắc viêm đường tiết niệu cao hơn thời điểm khác trong năm.

    Tìm hiểu ngay >>> di tieu nhieu lan o nam gioi

    Tìm hiểu thêm về >>> phong kham da khoa the gioi co tot khong

    Biểu hiện của bệnh viêm đường tiết niệu

    - Triệu chứng chung ở hai giới là: tiểu khó, tiểu rắt, bụng ậm ạch khó chịu.

    - Thường xuyên đi tiểu hoặc muốn đi tiểu, muốn đi vệ sinh liên tục, nhưng lượng nước tiểu rất ít.

    - Tiểu buốt, nước tiểu có màu khác.

    - Đau và nóng rát ở bụng dưới, đau lưng.

    - Sốt, lạnh, buồn nôn và nôn.

    - Muốn chẩn đoán chính xác có phải bệnh viêm đường tiết niệu hay không thì cần phải làm xét nghiệm.

    Xem Thêm >>> triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu ở nam giới

    Cách phòng bệnh viêm đường tiết niệu

    - Uống nhiều nước, nên uống ít nhất 1,5 đến khoảng 2 lít nước mỗi ngày có thể là nước lọc, nước râu ngô, bông mã đề… để giúp làm loãng nước tiểu và góp phần loại bỏ vi khuẩn.

    - Trước và sau khi quan hệ tình dục cần vệ sinh sạch sẽ

    - Lau, rửa vùng sinh dục từ trước ra sau

    - Tắm dưới vòi hoa sen thay cho bồn tắm

    - Có thể kết hợp dùng thảo dược

    - Sau khi quan hệ tình dục nên đi tiểu ngay để loại bỏ vi khuẩn xâm nhập vào bên trong.

    - Trong những ngày “đèn đỏ” cần thay băng vệ sinh thường xuyên, vệ sinh sạch sẽ.

    - Chung thủy một vợ một chồng.

    - Dùng bao cao su cũng khi quan hệ để phòng tránh các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục.

    - Không được nhịn tiểu bởi nhịn tiểu sẽ khiến nước tiểu bị ứ đọng, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Ngoài ra, nhịn tiểu còn làm tăng nguy cơ co thắt bàng quang và trương cơ.

    - Không nên mặc quần áo, đồ lót quá chật hay làm bằng các chất liệu khó thoát mồ hôi.

    - Uống nhiều Vitamin C vì Vitamin C ngăn ngừa viêm bàng quang, tăng axit trong nước tiểu, nên hạn chế được sự bùng phát của các loại vi khuẩn.

    - Dùng một số nước ép trái cây như: nước cam, nước chanh nho tươi, hạt dưa, uống nước cam với nước dừa non sẽ rất lợi tiểu trong trường hợp bí tiểu, viêm nhiễm đường tiết niệu.

    Cách điều trị bệnh viêm đường tiết niệu

    - Cần uống nhiều nước, uống nước sắc râu ngô, rễ cỏ tranh, bông mã đề, tua rễ đa, nước rau cải… rất tốt. Nếu chỉ bị viêm đường tiết niệu nhẹ (mới bị 1 -2 ngày, đi tiểu dưới 5 lần/ngày, ít buốt) có thể chỉ bằng uống nhiều nước cũng khỏi được.

    - Sử dụng kháng sinh tác dụng lên vi khuẩn gram âm như: ofloxaxin, trimethoprim (không dùng ofloxaxin cho trẻ em dưới 16 tuổi vì thuốc gây chậm phát triển sụn).

    - Nếu đái buốt nhiều thì uống thêm các thuốc làm giãn cơ trơn như nospa…

    - Nên uống các thuốc trên lúc đói để thuốc được hấp thu tốt hơn, uống trong vòng 5 –7 ngày.
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này

Thành viên đang xem bài viết (Users: 0, Guests: 0)